
Thuốc trừ bệnh MDanzole 400SC tạo sự khác biệt trên lúa
Ngày đăng: 20/02/2025
Có thể bạn quan tâm
Cùng Mạnh Đan nhìn lại một năm 2024 đã qua, có khó khăn vất vả, có đồng hành sẻ chia, có tận tụy sáng tạo, có vui vẻ hài hước, và có những thành tựu đáng tự hào.
Bệnh hại trên cây dưa hấu luôn là thách thức lớn đối với bà con nông dân. Trong video này, chia sẻ về cách sử dụng sản phẩm MDancozeb của nông dân Nguyễn Văn Mười trong quá trình canh tác dưa hấu, giúp kiểm soát các bệnh do nấm gây ra, bảo vệ cây dưa hấu khỏe mạnh và tăng năng suất.
🔍 Nội dung chính:
✅ Công dụng và cơ chế tác động của MDancozeb
✅ Hướng dẫn liều lượng pha trộn và cách phun thuốc đúng kỹ thuật
✅ Những lưu ý quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu quả sử dụng
✅ Thời điểm phun thuốc tối ưu giúp bảo vệ cây dưa hấu khỏi bệnh hại.
#manhdan #dưahấu #nôngnghiệp #MDancozeb
MDbintop 45SC là sản phẩm đầu tiên đánh dấu sự hợp tác giữa Mạnh Đan và FMC Việt Nam.
MDbintop 45SC là sản phẩm thuốc trừ bệnh kết hợp tối ưu 2 hoạt chất Dimethomorph và Pyraclostrobin. Cơ chế thấm sâu nhanh, lưu dẫn mạnh, hiệu lực kéo dài. MDbintop phòng và trị nấm, đặc trị sương mai, giúp khô nhanh vết bệnh, chặn đứng lây lan.
Hứa hẹn mang đến 1 giải pháp trừ bệnh toàn diện, tối ưu hiệu quả đầu tư cho bà con nông dân.
Hướng đến những trải nghiệm tốt nhất vừa hiệu quả vừa tiện lợi, Mạnh Đan xin trân trọng thông báo tới toàn thể quý khách hàng về sự ra mắt mẫu chai sản phẩm Mạnh Đan.
Dễ dàng nhận diện với các đặc điểm:
► Chai màu trắng
► Logo Mạnh Đan in nổi 2 mặt trên cổ chai & nắp chai.
► Đa dạng dung tích: 100ml, 250ml, 500ml, 1lít.
Bộ mẫu chai mới Mạnh Đan sẽ đồng nhất trên từng nhóm sản phẩm.
► Nhãn có màu xanh dương đại diện cho nhóm thuốc trừ bệnh.
► Nhãn có màu đỏ đại diện cho nhóm thuốc trừ sâu.
► Nhãn có màu xanh lá đại diện cho nhóm thuốc trừ cỏ.
Với nhận diện mới này, nhà nông hoàn toàn an tâm mua đúng hàng chính hiệu của Mạnh Đan.
Lúa có đòng sớm, bón phân mấy lần?
Để có được đòng to, bông nhiều hạt thì việc xác định thời điểm bón phân đón đòng rất quan trọng nó quyết định số hạt trên bông. Thế nên, bà con cần phải bón phân đón đòng đúng lúc và đủ lượng.
Thông thường thì bà con dựa vào thời gian tính từ khi sạ đến khoảng 40 -45 ngày để bón đón đòng. Tuy nhiên, cách xác định này không chính xác vì thời điểm tượng đòng thay đổi theo giống, điều kiện canh tác và thời tiết. Điển hình như vụ Đông Xuân năm nay, nhiều ruộng lúa tại ĐBSCL đang xuất hiện tình trạng lúa làm đòng sớm.
Vậy làm sao để xác định thời điểm đón đòng đúng, cũng như cách bón phân thế nào cho hiệu quả? Mời cả theo dõi đoạn video chia sẻ bên dưới từ Mạnh Đan.